Nội thất

Kết cấu dầm bê tông cốt thép là gì? Cấu tạo của dầm cốt thép

Dầm bê tông cốt thép là một loại dầm mà không phải ai cũng biết đến nó quá nhiều. Loại dầm bê tông cốt thép này giúp đảm bảo được an toàn, quy chuẩn, quy định trong xây dựng. Vậy để hiểu rõ hơn về kết cấu dầm bê tông cốt thép cũng như cấu tạo của nó thì hãy xem bài viết này ngay nhé!

1. Kết cấu dầm bê tông cốt thép là gì?

Dầm bê tông cốt thép được biết đến như là một loại kết cấu, trong đó có bao gồm cốt thép và bê tông. Từ 2 vật liệu này sẽ giúp bạn tạo ra dầm bê tông cốt thép. Nó thường có hình vuông hoặc hình chữ nhật. Kích thước còn phụ thuộc vào diện tích của công trình.

 

Thông thường, dầm bê tông cốt thép có thể chịu uốn. Ngoài khả năng chịu uốn, thì kết cấu dầm bê tông cốt thép này còn có thể chịu được những lực nén. Tuy nhiên, việc sử dụng cường độ nén thấp hơn khả năng uốn. 

Kết cấu dầm bê tông cốt thép có khả năng uốn

2. Cấu tạo đặc biệt của kết cấu dầm bê tông cốt thép?

Dưới đây là cấu tạo của kết cấu dầm bê tông cốt thép bạn nên biết:

2.1 Kết cấu dầm cốt thép

Cấu tạo của kết cấu dầm cốt thép thật ra cũng không quá phức tạp. Nhưng trước hết, kết bao gồm cốt thép dọc cấu kiện, cốt thép dọc chịu lực, cốt thép xiên, cốt thép đai. Và trong kết cấu của dầm cốt thép sẽ luôn có 4 cốt thép dọc ở 4 góc khác nhau. Tuy nhiên, cốt thép xiên và cốt đai có thể sẽ không xuất hiện.

 

Đặc biệt là trong dầm cốt thép, thì cốt thép dọc có thể là nơi chịu lực của dầm nhiều nhất. Cốt thép dọc thường được dùng làm nhóm AII, AIII hoặc CII, CIII có đường kính là 12 – 40 mm. Bên cạnh đó, cốt thép trong dầm có thể chịu được dưới tác dụng chủ yếu của lực bên nên có đường kính tối thiểu có thể là 4mm.

Cấu tạo của kết cấu dầm cốt thép thật ra cũng không quá phức tạp

 

2.2 Kết cấu dầm bê tông cốt thép có sự đặc biệt gì?

Sự hiện diện của cốt thép trong dầm bê tông cốt thép có thể sẽ góp phần mang lại sức mạnh cho cấu tạo này. Bên cạnh đó, cốt thép dầm còn có lớp gia cường Ao bảo vệ, lớp này là khoảng cách từ mép ngoài của bê tông đến mép của cốt thép. Trong đó:

  • Ao1 đã được xác định là lớp bảo vệ đai.

  • Ao2 là lớp bảo vệ gia cố dọc. 

 

Đối với 2 loại lớp này thì sẽ giúp đảm bảo được rằng cốt thép không bị gỉ. Và trong quá trình xây dựng, thì khoảng cách rõ ràng được đặc biệt lưu ý. Khoảng cách này có thể sẽ được tính như sau, từ mép cốt thép này đến mép cốt thép kia. Điều này để giúp tránh kẹt đá trong quá trình thi công.

 

Ngoài ra, trước khi thực hiện thi công dầm cốt thép, thì kết cấu này phải cần có sự tính toán kỹ lưỡng. Và cường độ chịu nén của cốt thép này cũng được các kỹ sư chuyên nghiệp tính toán theo những tiêu chuẩn nhất định.

Cốt thép dầm còn có lớp gia cường Ao bảo vệ

 

=> Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ thực sự hiểu rõ về kết cấu dầm bê tông cốt thép cũng như cấu tạo của nó một cách rõ ràng. Nếu có bất kỳ điều gì thắc mắc về kết cấu dầm bê tông thì hãy liên hệ qua công ty TNHH Kỹ thuật trang web: Nexsuns, qua Hotline: 0866 022 789để được tư vấn, giải đáp thắc mắc tốt nhất nhé.

Bỏ túi lịch sử ra đời của phong cách thiết kế nội thất hiện đại

Sử dụng cửa gỗ công nghiệp cần lưu ý điều gì?

 

Rate this post

Related posts

Bỏ túi lịch sử ra đời của phong cách thiết kế nội thất hiện đại

Trịnh Ngọc Mai

Sử dụng cửa gỗ công nghiệp cần lưu ý điều gì?

Trịnh Ngọc Mai

Ở đâu thi công nội thất phòng khách kiểu Nhật Bản tốt?

Thiết kế nội thất văn phòng tạo không gian mở thoáng đãng

Tư vấn lắp đặt hệ thống thông gió nhà bếp an toàn

nhungpt

Tủ bày đồ cổ được rất nhiều gia đình lựa chọn

Leave a Comment